Back to home
Quy mô của thị trường mua bán nợ xấu ở Việt Nam đang ở mức nào trong bản đồ nợ xấu của khu vực châu Á? Việc thúc đẩy sự phát triển thị trường mua bán nợ tại Việt Nam có ý nghĩa thế nào cho hoạt động xử lý nợ xấu của toàn hệ thống ngân hàng? Những vấn đề của thị trường nợ xấu Việt Nam cần giải quyết ngay lúc này là gì? Một lộ trình cải cách hành lang pháp lý để thị trường này phát triển tương ứng với tiềm năng sẽ như thế nào?…
Trong số báo ra sáng thứ Hai, ngày 05-12-2022, Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy sẽ chuyên mục Tiêu điểm: “Phát triển thị trường mua bán nợ xấu tại Việt Nam” cho câu chuyện nợ xấu với phần phân tích của các chuyên gia và nhà quản lý.
Bao gồm các bài viết:
– Chứng khoán hóa nợ xấu, hình thành thị trường mua bán nợ. (Vũ Phong).
– Hút vốn tư nhân, xử lý nhanh các khoản nợ xấu. (Hoàng Lan).
– Cải thiện hành lang pháp lý, thúc đẩy phát triển thị trường. (Nhóm phóng viên).
Cũng trong số báo này, một chủ đề đang rất được quan tâm là Niềm tin của người tiêu dùng trong bối cảnh mới, đặc biệt trong xu hướng tiêu dùng số đang rất phát triển hiện nay. Câu chuyện về tiêu dùng và xu hướng tiêu dùng số 2023 cũng sẽ được thể hiện qua các báo cáo của NeilsenIQ Việt Nam, Cốc Cốc được công bố và trình bày đầu tiên tại Lễ công bố & vinh danh 100 sản phẩm, dịch vụ Tin Dùng 2022 được người tiêu dùng bình chọn do Tạp chí Kinh Tế Việt Nam tổ chức vào ngày 7/12/2022 tới đây, tại Hà Nội. Chủ đề trọng tâm của chương trình Tin dùng Việt Nam năm nay là: “Nền tảng số củng cố niềm tin”.
Bao gồm các bài viết:
– Chuyển đổi số ngành bán lẻ: Giúp hồi phục, “lội ngược dòng”. (Phương Thảo).
– Nâng cao trải nghiệm số, thay đổi hành vi tiêu dùng. (Đặng Thuý Hà, Giám đốc nghiên cứu hành vi người tiêu dùng, Công ty Nghiên cứu thị trường NielsenIQ Việt Nam).
– Năm 2023: Ngành bán lẻ sẽ tạo sức bật mạnh mẽ. P/v bà Vũ Thị Hậu – Chủ tịch Hiệp hội Các nhà bán lẻ Việt Nam. (Vũ Khuê).
– Đón đầu các xu hướng công nghệ trong mua sắm online. (Nhĩ Anh).
– Robot kho hàng: “Bình thường mới” của ngành bán lẻ (Băng Hảo).
– Giữ vững niềm tin của người tiêu dùng Việt. (Song Hoàng).
– Xu hướng số tất yếu của người Việt: Mua sắm trực tuyến, thanh toán không tiền mặt. (Thuỷ Diệu – Ngọc Minh).
Cùng nhiều chuyên mục hấp dẫn khác:
– Đẩy mạnh đầu tư hạ tầng, nâng tầm đô thị. (Phan Dương).
– Ngăn chặn rủi ro phát sinh trong kinh tế chia sẻ. (Ngân Hà).
– Sản xuất công nghiệp 11 tháng: “Bấp bênh” mục tiêu tăng trưởng. (Huyền Vy).
– Sớm sửa đổi quy định, chính sách: “Giải tỏa” cho ngành xuất bản. (Dũng Hiếu).
– Chấn chỉnh các hoạt động quảng cáo trên không gian mạng. (Đức Phan).
– Dấu hiệu tích cực từ cuộc chiến chống lạm phát của Fed. (An Huy).
Quý vị độc giả có thể đặt mua Tạp chí Kinh tế Việt Nam tại đây.
Tổng biên tập:
TS. Chử Văn Lâm
Tổng thư ký tòa soạn:
Đào Quang Bính
Giấy phép Tạp chí điện tử số:
272/GP-BTTTT ngày 26/6/2020
Phát triển bởi Hemera Media
Bản quyền thuộc về VnEconomy, Tạp chí điện tử của Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam
Mọi tin bài đăng lại từ website này phải có sự chấp thuận bằng văn bản của VnEconomy.
Các trang ngoài sẽ được mở ra ở cửa sổ mới. VnEconomy không chịu trách nhiệm nội dung các trang ngoài.
Trụ sở: Số 96-98 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: (84-24) 62603760
Điện thoại: 02437552050